quatrinhhinhthanhphattrien-(1).png
Xã Ia Drang được thành lập theo Nghị định số: 54/2002/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2002 của Chính phủ trên cơ sở tách ra từ 3 xã: xã Ia Boòng, Thăng Hưng và  Bình Giáo. Là xã nằm ở phía tây của huyện Chư Prông, với diện tích tự nhiên là 4029,32 ha trong đó đất nông nghiệp: 3722.54 ha. Khi được thành lập, xã có 08 thôn, làng trong đó có 03 thôn người kinh và 05 làng đồng bào DTTS với tổng số hộ 1.425 hộ và 5.213 nhân khẩu.
Trải qua quá trình chia tách và sáp nhập, hiện nay xã có 11 thôn, làng; trong đó gồm 07 thôn người kinh và 04 làng đồng bào dân tộc thiểu số với 2.230 hộ, 9.321 nhân khẩu. Ngày mới thành lập điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội còn nhiều thiếu thốn, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân còn nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ được tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau, chưa đáp ứng các tiêu chuẩn về văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị, vừa thiếu kinh nghiệm, chưa am hiểu hết tình hình địa phương.
           Song được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của lãnh đạo Huyện ủy – HĐND – UBND huyện; sự phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể huyện và các doanh nghiệp đứng chân trên địa bàn. Đảng bộ và chính quyền địa phương đã phát huy truyền thống cách mạng của nhân dân các dân tộc trong xã, với tinh thần đoàn kết, dân chủ, kỷ cương và trách nhiệm; cùng với sự năng động, sáng tạo trong quản lý điều hành của chính quyền; hoạt động có hiệu quả của Mặt trận và các đoàn thể; sự chung sức, đồng lòng của nhân dân;  20 năm qua đã đạt được những thành tựu nổi bật, làm thay đổi diện mạo của xã một cách toàn diện, thể hiện trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
Về phát triển kinh tế
Năm 2002 tổng diện tích gieo trồng của xã là 1.625 ha, trong đó diện tích cây ngắn ngày 380 ha, diện tích cây công nghiệp dài ngày 1.245 ha, Tổng đàn gia súc, gia cầm là: 2.486 con, trong đó gia súc:186 con, gia cầm: 2.300 con. Về thương mại dịch vụ có: 20 hộ kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, tỷ lệ hộ nghèo 37%, thu nhập bình quân đầu người 4,5 triệu đồng/người/năm. Đến nay tổng diện tích gieo trồng của xã là 2700.9 ha tăng 1075,9 ha so với năm 2002, trong đó: Các loại cây ngắn này 347,8 ha, cây công nghiệp dài ngày 2353.1 ha. Tổng đàn gia súc, gia cầm là: 14.754 con, trong đó gia súc 2.048 con, gia cầm: 12.706 con. 
Từ một xã xuất phát điểm nền kinh tế thấp, năm 2002 tổng giá trị sản xuất trên địa bàn chỉ đạt 40 tỷ đồng, đến nay đạt trên 396 tỷ đồng/năm (trong đó: nông nghiệp 80%, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng, thương mại- dịch vụ 20%), giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác 120 triệu đồng/ha. Nhiều mô hình kinh tế trang trại, chăn nuôi tập trung, bán công nghiệp có hiệu quả đang hình thành và nhân rộng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, từ nền kinh tế nông nghiệp thủ công lạc hậu, đến nay đã áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng giống mới vào trong sản xuất và chăn nuôi, đồng thời quan tâm chú trọng phát triển ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng, thương mại- dịch vụ. Hiện nay trên địa bàn xã có công ty TNHH MTV cao su Chư Prông, 4 doanh nghiệp tư nhân và hơn 200 hộ kinh doanh thương mại vừa và nhỏ tăng 180 hộ so với năm 2002, đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động của xã. Thu nhập bình quân đầu người 42,5 triệu đồng/người/năm tăng gấp 9,4 lần so với năm 2002.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm, hộ khá, giàu hàng năm tăng cao, nhiều hộ đã có thu nhập trên một tỷ đồng/năm; Thu ngân sách hàng năm luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch. Trong những năm qua, Đảng bộ và chính quyền địa phương đã tập trung vận động nhân dân phát huy nội lực thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm như: Kéo điện ra khu sản xuất, làm đường giao thông nông thôn, chỉnh trang cổng chào, tu sửa đường làng ngõ xóm…với số tiền lên tới hàng trăm tỷ đồng, do vậy cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Cụ thể: các tuyến đường liên xã, liên thôn đã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa 99%, các tuyến đường nội thôn đạt 85%; 100% hộ gia đình có điện phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt; 99,5% hộ gia đình đã xây dựng được nhà kiên cố, năm 2017 xã vinh dự được Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Song song với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa xã hội cũng được quan tâm, chăm lo nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Khi mới thành lập cơ sở vật chất phục vụ dạy và học còn gặp nhiều khó khăn, ban đầu xã có 01 trường học với 10 giáo viên và hơn 300 học sinh, 70% phòng học là tranh tre, vách gỗ tạm bợ, đội ngũ cán bộ giáo viên còn thiếu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác hạn chế, hàng năm huy động trẻ em ra lớp chỉ đạt 70-80%, tỷ lệ chuyên cần đạt 50-70%. Hệ thống y tế còn thiếu thốn, các công trình phúc lợi công cộng như: nhà văn hóa xã, thôn, bưu điện không có.
Đến nay, mạng lưới trường lớp phát triển đồng bộ và từng bước được chuẩn hoá, xã có 03 trường, trong đó: có 01 trường tiểu học, 01 trường THCS và 01 trường mẫu giáo, hai nhóm trẻ tư thục với 62 lớp học, 107 cán bộ, giáo viên và 1674 học sinh. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn. Xã đã đạt chuẩn phổ cập ở 03 cấp học và 100% trường đạt chuẩn quốc gia. Nhiều thiết chế văn hóa được đầu tư xây dựng như: Nhà văn hóa, bưu điện, sân thể thao… đã từng bước đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao trong nhân dân. Mạng lưới y tế được đầu tư xây dựng, đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Hiện nay, trên địa bàn xã có Trung tâm y tế cao su Chư Prông và Trạm y tế xã, các thôn làng đều có cán bộ y tế thôn, bản. Với cơ sở vật chất khang trang 75 giường bệnh, đầy đủ phương tiện khám chữa bệnh và sự tận tình của cán bộ công nhân viên của Trung tâm y tế và Trạm y tế xã, đã khám và điều trị bệnh kịp thời cho nhân dân, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 25% (năm 2002) xuống còn dưới 9,8% (năm 2022). Công tác phòng chống dịch bệnh trong cộng đồng được thực hiện thường xuyên, đặc biệt hơn hai năm qua, tình hình dịch Covid - 19 diễn biến cực kỳ phức tạp, nhưng với tinh thần trách nhiệm và sự đoàn kết, phối hợp chặt chẽ của cả hệ thống chính trị trong công tác phòng dịch nên tình hình dịch bệnh trên địa bàn cơ bản ổn định.
Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai bằng nhiều  hình thức, phong phú về nội dung, chất lượng ngày càng cao đáp ứng yêu cầu nâng cao sức khỏe và đời sống tinh thần cho nhân dân.
Công tác chăm lo cho gia đình chính sách, người có công, công tác xóa đói giảm nghèo luôn được quan tâm thực hiện; Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống qua các năm, năm 2002 tỷ lệ hộ nghèo chiếm 37% đến cuối năm 2021 còn 5,8% theo tiêu chí cũ và 13.74% theo tiêu chí mới. Hai mươi năm qua bằng nguồn vốn của nhà nước và huy động các doanh nghiệp, cộng đồng, xã đã tu sửa và xây dựng mới 73 căn nhà tình nghĩa, 382 căn nhà tình thương; chống dột, nâng nền, sửa chữa nhà cho hàng trăm hộ dân gặp khó khăn.
An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố và tăng cường, nguồn lực trong các tầng lớp nhân dân được phát huy, nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào đường lối của Đảng, chấp hành nghiêm chính sách pháp luật của nhà nước, đồng thuận với cấp ủy, chính quyền trong quá trình tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Quán triệt quan điểm: phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, quốc phòng an ninh là nhiệm vụ thường xuyên. Hàng năm Đảng ủy xã luôn quan tâm thực hiện công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết trung ương 4 khóa XII về “Vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay”; Công tác xây dựng Đảng được chú trọng trên cả ba mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức. Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí  Minh" đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân, có sức lan tỏa trong xã hội, góp phần ngăn chặn sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tệ tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội khác. Số lượng, chất lượng đảng viên và tổ chức cơ sở đảng được nâng lên: năm 2002 khi mới thành lập, Đảng bộ xã chỉ có 02 chi bộ với 44 đảng viên, đến nay đã có 16 chi bộ với 272 đảng viên. Hàng năm có 80% chi bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ, 20% chi bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; 98,2% đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Chính quyền, mặt trận các đoàn thể vững mạnh toàn diện, hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành của chính quyền từng bước được nâng cao. Hội đồng nhân dân luôn đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động, các kỳ họp được chuẩn bị chu đáo, khoa học, đúng quy định; đại biểu HĐND thường xuyên liên hệ chặt chẽ với cử tri, tuyên truyền vận động cử tri và nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, kịp thời tiếp thu và phản ánh các kiến nghị chính đáng của cử tri đến cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. UBND xã tiếp tục phát huy năng lực quản lý điều hành, triển khai thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội, đảm quốc phòng- an ninh, thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, công phòng chống tham nhũng, công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại.
 Đội ngũ cán bộ, công chức được đào tạo chuẩn hóa, dân chủ xã hội được phát huy, từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Năm 2002 đội ngũ cán bộ, công chức đa số chưa đảm bảo về trình độ chuyên môn, thiếu kinh nghiệm lãnh đạo. Cho đến nay trình độ cán bộ, công chức xã được chuẩn hóa, cán bộ lãnh đạo chủ chốt đã có trình độ chuyên môn đại học, trung cấp lý luận chính trị và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng- an ninh, quản lý nhà nước, khắc phục cơ bản tình trạng hụt hẫng cán bộ nữ, cán bộ trẻ, cán bộ người đồng bào dân tộc thiếu số.
 Hiện nay về trình độ chuyên môn có 27 đồng chí trình độ đại học, 02 đồng chí cao đẳng, 02 Đ/c có trình độ trung cấp; Về lý luận chính trị: có 17 Đ/c trình độ trung cấp; 15 Đ/c trình độ sơ cấp. Mặt trận và các đoàn thể được củng cố vững chắc cả về số lượng và chất lượng, xây dựng đầy đủ các chi hội, chi đoàn ở 11 thôn, làng, tập trung nâng cao chất lượng hoạt động, phát triển đoàn viên, hội viên. Năm 2002 toàn xã có 942 đoàn viên, hội viên, đến nay phát triển lên 2.789 hội viên. Hàng năm, các đoàn thể tổ chức nhiều phong trào thi đua, thành lập các mô hình, câu lạc bộ để giúp đoàn viên, hội viên phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, hội viên và nhân dân. Đồng thời vận động đoàn viên, hội viên chấp hành tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và thực hiện tốt các phong trào do địa phương phát động. Hàng năm Mặt trận và các đoàn thể đều được Đảng ủy và Hội cấp trên đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Với những thành tích đạt được qua 20 năm, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã nhà đã được các Bộ và UBND tỉnh tặng 05 cờ thi đua, hơn 70 bằng khen cho các tập thể và cá nhân. Được Huyện ủy, UBND huyện tặng 505 giấy khen cá nhân và hơn 100 giấy khen tập thể. Từ năm 2002 đến năm 2022 Đảng bộ xã hàng năm luôn đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh trở lên.Xã được thành lập theo Nghị định số: 54/2002/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2002 của Chính phủ trên cơ sở tách ra từ 3 xã: xã Ia Boòng, Thăng Hưng và  Bình Giáo. Là xã nằm ở phía tây của huyện Chư Prông, với diện tích tự nhiên là 4029,32 ha trong đó đất nông nghiệp: 3722.54 ha. Khi được thành lập, xã có 08 thôn, làng trong đó có 03 thôn người kinh và 05 làng đồng bào DTTS với tổng số hộ 1.425 hộ và 5.213 nhân khẩu.
Trải qua quá trình chia tách và sáp nhập, hiện nay xã có 11 thôn, làng; trong đó gồm 07 thôn người kinh và 04 làng đồng bào dân tộc thiểu số với 2.230 hộ, 9.321 nhân khẩu. Ngày mới thành lập điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội còn nhiều thiếu thốn, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân còn nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ được tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau, chưa đáp ứng các tiêu chuẩn về văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị, vừa thiếu kinh nghiệm, chưa am hiểu hết tình hình địa phương.
           Song được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của lãnh đạo Huyện ủy – HĐND – UBND huyện; sự phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể huyện và các doanh nghiệp đứng chân trên địa bàn. Đảng bộ và chính quyền địa phương đã phát huy truyền thống cách mạng của nhân dân các dân tộc trong xã, với tinh thần đoàn kết, dân chủ, kỷ cương và trách nhiệm; cùng với sự năng động, sáng tạo trong quản lý điều hành của chính quyền; hoạt động có hiệu quả của Mặt trận và các đoàn thể; sự chung sức, đồng lòng của nhân dân;  20 năm qua đã đạt được những thành tựu nổi bật, làm thay đổi diện mạo của xã một cách toàn diện, thể hiện trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
Về phát triển kinh tế
Năm 2002 tổng diện tích gieo trồng của xã là 1.625 ha, trong đó diện tích cây ngắn ngày 380 ha, diện tích cây công nghiệp dài ngày 1.245 ha, Tổng đàn gia súc, gia cầm là: 2.486 con, trong đó gia súc:186 con, gia cầm: 2.300 con. Về thương mại dịch vụ có: 20 hộ kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, tỷ lệ hộ nghèo 37%, thu nhập bình quân đầu người 4,5 triệu đồng/người/năm. Đến nay tổng diện tích gieo trồng của xã là 2700.9 ha tăng 1075,9 ha so với năm 2002, trong đó: Các loại cây ngắn này 347,8 ha, cây công nghiệp dài ngày 2353.1 ha. Tổng đàn gia súc, gia cầm là: 14.754 con, trong đó gia súc 2.048 con, gia cầm: 12.706 con. 
Từ một xã xuất phát điểm nền kinh tế thấp, năm 2002 tổng giá trị sản xuất trên địa bàn chỉ đạt 40 tỷ đồng, đến nay đạt trên 396 tỷ đồng/năm (trong đó: nông nghiệp 80%, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng, thương mại- dịch vụ 20%), giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác 120 triệu đồng/ha. Nhiều mô hình kinh tế trang trại, chăn nuôi tập trung, bán công nghiệp có hiệu quả đang hình thành và nhân rộng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, từ nền kinh tế nông nghiệp thủ công lạc hậu, đến nay đã áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng giống mới vào trong sản xuất và chăn nuôi, đồng thời quan tâm chú trọng phát triển ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng, thương mại- dịch vụ. Hiện nay trên địa bàn xã có công ty TNHH MTV cao su Chư Prông, 4 doanh nghiệp tư nhân và hơn 200 hộ kinh doanh thương mại vừa và nhỏ tăng 180 hộ so với năm 2002, đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động của xã. Thu nhập bình quân đầu người 42,5 triệu đồng/người/năm tăng gấp 9,4 lần so với năm 2002.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm, hộ khá, giàu hàng năm tăng cao, nhiều hộ đã có thu nhập trên một tỷ đồng/năm; Thu ngân sách hàng năm luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch. Trong những năm qua, Đảng bộ và chính quyền địa phương đã tập trung vận động nhân dân phát huy nội lực thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm như: Kéo điện ra khu sản xuất, làm đường giao thông nông thôn, chỉnh trang cổng chào, tu sửa đường làng ngõ xóm…với số tiền lên tới hàng trăm tỷ đồng, do vậy cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Cụ thể: các tuyến đường liên xã, liên thôn đã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa 99%, các tuyến đường nội thôn đạt 85%; 100% hộ gia đình có điện phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt; 99,5% hộ gia đình đã xây dựng được nhà kiên cố, năm 2017 xã vinh dự được Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Song song với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa xã hội cũng được quan tâm, chăm lo nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Khi mới thành lập cơ sở vật chất phục vụ dạy và học còn gặp nhiều khó khăn, ban đầu xã có 01 trường học với 10 giáo viên và hơn 300 học sinh, 70% phòng học là tranh tre, vách gỗ tạm bợ, đội ngũ cán bộ giáo viên còn thiếu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác hạn chế, hàng năm huy động trẻ em ra lớp chỉ đạt 70-80%, tỷ lệ chuyên cần đạt 50-70%. Hệ thống y tế còn thiếu thốn, các công trình phúc lợi công cộng như: nhà văn hóa xã, thôn, bưu điện không có.
Đến nay, mạng lưới trường lớp phát triển đồng bộ và từng bước được chuẩn hoá, xã có 03 trường, trong đó: có 01 trường tiểu học, 01 trường THCS và 01 trường mẫu giáo, hai nhóm trẻ tư thục với 62 lớp học, 107 cán bộ, giáo viên và 1674 học sinh. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn. Xã đã đạt chuẩn phổ cập ở 03 cấp học và 100% trường đạt chuẩn quốc gia. Nhiều thiết chế văn hóa được đầu tư xây dựng như: Nhà văn hóa, bưu điện, sân thể thao… đã từng bước đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao trong nhân dân. Mạng lưới y tế được đầu tư xây dựng, đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Hiện nay, trên địa bàn xã có Trung tâm y tế cao su Chư Prông và Trạm y tế xã, các thôn làng đều có cán bộ y tế thôn, bản. Với cơ sở vật chất khang trang 75 giường bệnh, đầy đủ phương tiện khám chữa bệnh và sự tận tình của cán bộ công nhân viên của Trung tâm y tế và Trạm y tế xã, đã khám và điều trị bệnh kịp thời cho nhân dân, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 25% (năm 2002) xuống còn dưới 9,8% (năm 2022). Công tác phòng chống dịch bệnh trong cộng đồng được thực hiện thường xuyên, đặc biệt hơn hai năm qua, tình hình dịch Covid - 19 diễn biến cực kỳ phức tạp, nhưng với tinh thần trách nhiệm và sự đoàn kết, phối hợp chặt chẽ của cả hệ thống chính trị trong công tác phòng dịch nên tình hình dịch bệnh trên địa bàn cơ bản ổn định.
Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai bằng nhiều  hình thức, phong phú về nội dung, chất lượng ngày càng cao đáp ứng yêu cầu nâng cao sức khỏe và đời sống tinh thần cho nhân dân.
Công tác chăm lo cho gia đình chính sách, người có công, công tác xóa đói giảm nghèo luôn được quan tâm thực hiện; Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống qua các năm, năm 2002 tỷ lệ hộ nghèo chiếm 37% đến cuối năm 2021 còn 5,8% theo tiêu chí cũ và 13.74% theo tiêu chí mới. Hai mươi năm qua bằng nguồn vốn của nhà nước và huy động các doanh nghiệp, cộng đồng, xã đã tu sửa và xây dựng mới 73 căn nhà tình nghĩa, 382 căn nhà tình thương; chống dột, nâng nền, sửa chữa nhà cho hàng trăm hộ dân gặp khó khăn.
An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố và tăng cường, nguồn lực trong các tầng lớp nhân dân được phát huy, nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào đường lối của Đảng, chấp hành nghiêm chính sách pháp luật của nhà nước, đồng thuận với cấp ủy, chính quyền trong quá trình tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Quán triệt quan điểm: phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, quốc phòng an ninh là nhiệm vụ thường xuyên. Hàng năm Đảng ủy xã luôn quan tâm thực hiện công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết trung ương 4 khóa XII về “Vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay”; Công tác xây dựng Đảng được chú trọng trên cả ba mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức. Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí  Minh" đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân, có sức lan tỏa trong xã hội, góp phần ngăn chặn sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tệ tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội khác. Số lượng, chất lượng đảng viên và tổ chức cơ sở đảng được nâng lên: năm 2002 khi mới thành lập, Đảng bộ xã chỉ có 02 chi bộ với 44 đảng viên, đến nay đã có 16 chi bộ với 272 đảng viên. Hàng năm có 80% chi bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ, 20% chi bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; 98,2% đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Chính quyền, mặt trận các đoàn thể vững mạnh toàn diện, hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành của chính quyền từng bước được nâng cao. Hội đồng nhân dân luôn đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động, các kỳ họp được chuẩn bị chu đáo, khoa học, đúng quy định; đại biểu HĐND thường xuyên liên hệ chặt chẽ với cử tri, tuyên truyền vận động cử tri và nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, kịp thời tiếp thu và phản ánh các kiến nghị chính đáng của cử tri đến cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. UBND xã tiếp tục phát huy năng lực quản lý điều hành, triển khai thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội, đảm quốc phòng- an ninh, thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, công phòng chống tham nhũng, công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại.
 Đội ngũ cán bộ, công chức được đào tạo chuẩn hóa, dân chủ xã hội được phát huy, từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Năm 2002 đội ngũ cán bộ, công chức đa số chưa đảm bảo về trình độ chuyên môn, thiếu kinh nghiệm lãnh đạo. Cho đến nay trình độ cán bộ, công chức xã được chuẩn hóa, cán bộ lãnh đạo chủ chốt đã có trình độ chuyên môn đại học, trung cấp lý luận chính trị và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng- an ninh, quản lý nhà nước, khắc phục cơ bản tình trạng hụt hẫng cán bộ nữ, cán bộ trẻ, cán bộ người đồng bào dân tộc thiếu số.
 Hiện nay về trình độ chuyên môn có 27 đồng chí trình độ đại học, 02 đồng chí cao đẳng, 02 Đ/c có trình độ trung cấp; Về lý luận chính trị: có 17 Đ/c trình độ trung cấp; 15 Đ/c trình độ sơ cấp. Mặt trận và các đoàn thể được củng cố vững chắc cả về số lượng và chất lượng, xây dựng đầy đủ các chi hội, chi đoàn ở 11 thôn, làng, tập trung nâng cao chất lượng hoạt động, phát triển đoàn viên, hội viên. Năm 2002 toàn xã có 942 đoàn viên, hội viên, đến nay phát triển lên 2.789 hội viên. Hàng năm, các đoàn thể tổ chức nhiều phong trào thi đua, thành lập các mô hình, câu lạc bộ để giúp đoàn viên, hội viên phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, hội viên và nhân dân. Đồng thời vận động đoàn viên, hội viên chấp hành tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và thực hiện tốt các phong trào do địa phương phát động. Hàng năm Mặt trận và các đoàn thể đều được Đảng ủy và Hội cấp trên đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Với những thành tích đạt được qua 20 năm, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã nhà đã được các Bộ và UBND tỉnh tặng 05 cờ thi đua, hơn 70 bằng khen cho các tập thể và cá nhân. Được Huyện ủy, UBND huyện tặng 505 giấy khen cá nhân và hơn 100 giấy khen tập thể. Từ năm 2002 đến năm 2022 Đảng bộ xã hàng năm luôn đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh trở lên.Xã được thành lập theo Nghị định số: 54/2002/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2002 của Chính phủ trên cơ sở tách ra từ 3 xã: xã Ia Boòng, Thăng Hưng và  Bình Giáo. Là xã nằm ở phía tây của huyện Chư Prông, với diện tích tự nhiên là 4029,32 ha trong đó đất nông nghiệp: 3722.54 ha. Khi được thành lập, xã có 08 thôn, làng trong đó có 03 thôn người kinh và 05 làng đồng bào DTTS với tổng số hộ 1.425 hộ và 5.213 nhân khẩu.
Trải qua quá trình chia tách và sáp nhập, hiện nay xã có 11 thôn, làng; trong đó gồm 07 thôn người kinh và 04 làng đồng bào dân tộc thiểu số với 2.230 hộ, 9.321 nhân khẩu. Ngày mới thành lập điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội còn nhiều thiếu thốn, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân còn nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ được tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau, chưa đáp ứng các tiêu chuẩn về văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị, vừa thiếu kinh nghiệm, chưa am hiểu hết tình hình địa phương.
           Song được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của lãnh đạo Huyện ủy – HĐND – UBND huyện; sự phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể huyện và các doanh nghiệp đứng chân trên địa bàn. Đảng bộ và chính quyền địa phương đã phát huy truyền thống cách mạng của nhân dân các dân tộc trong xã, với tinh thần đoàn kết, dân chủ, kỷ cương và trách nhiệm; cùng với sự năng động, sáng tạo trong quản lý điều hành của chính quyền; hoạt động có hiệu quả của Mặt trận và các đoàn thể; sự chung sức, đồng lòng của nhân dân;  20 năm qua đã đạt được những thành tựu nổi bật, làm thay đổi diện mạo của xã một cách toàn diện, thể hiện trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
Về phát triển kinh tế
Năm 2002 tổng diện tích gieo trồng của xã là 1.625 ha, trong đó diện tích cây ngắn ngày 380 ha, diện tích cây công nghiệp dài ngày 1.245 ha, Tổng đàn gia súc, gia cầm là: 2.486 con, trong đó gia súc:186 con, gia cầm: 2.300 con. Về thương mại dịch vụ có: 20 hộ kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, tỷ lệ hộ nghèo 37%, thu nhập bình quân đầu người 4,5 triệu đồng/người/năm. Đến nay tổng diện tích gieo trồng của xã là 2700.9 ha tăng 1075,9 ha so với năm 2002, trong đó: Các loại cây ngắn này 347,8 ha, cây công nghiệp dài ngày 2353.1 ha. Tổng đàn gia súc, gia cầm là: 14.754 con, trong đó gia súc 2.048 con, gia cầm: 12.706 con. 
Từ một xã xuất phát điểm nền kinh tế thấp, năm 2002 tổng giá trị sản xuất trên địa bàn chỉ đạt 40 tỷ đồng, đến nay đạt trên 396 tỷ đồng/năm (trong đó: nông nghiệp 80%, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng, thương mại- dịch vụ 20%), giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác 120 triệu đồng/ha. Nhiều mô hình kinh tế trang trại, chăn nuôi tập trung, bán công nghiệp có hiệu quả đang hình thành và nhân rộng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, từ nền kinh tế nông nghiệp thủ công lạc hậu, đến nay đã áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng giống mới vào trong sản xuất và chăn nuôi, đồng thời quan tâm chú trọng phát triển ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng, thương mại- dịch vụ. Hiện nay trên địa bàn xã có công ty TNHH MTV cao su Chư Prông, 4 doanh nghiệp tư nhân và hơn 200 hộ kinh doanh thương mại vừa và nhỏ tăng 180 hộ so với năm 2002, đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động của xã. Thu nhập bình quân đầu người 42,5 triệu đồng/người/năm tăng gấp 9,4 lần so với năm 2002.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm, hộ khá, giàu hàng năm tăng cao, nhiều hộ đã có thu nhập trên một tỷ đồng/năm; Thu ngân sách hàng năm luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch. Trong những năm qua, Đảng bộ và chính quyền địa phương đã tập trung vận động nhân dân phát huy nội lực thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm như: Kéo điện ra khu sản xuất, làm đường giao thông nông thôn, chỉnh trang cổng chào, tu sửa đường làng ngõ xóm…với số tiền lên tới hàng trăm tỷ đồng, do vậy cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Cụ thể: các tuyến đường liên xã, liên thôn đã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa 99%, các tuyến đường nội thôn đạt 85%; 100% hộ gia đình có điện phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt; 99,5% hộ gia đình đã xây dựng được nhà kiên cố, năm 2017 xã vinh dự được Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Song song với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa xã hội cũng được quan tâm, chăm lo nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Khi mới thành lập cơ sở vật chất phục vụ dạy và học còn gặp nhiều khó khăn, ban đầu xã có 01 trường học với 10 giáo viên và hơn 300 học sinh, 70% phòng học là tranh tre, vách gỗ tạm bợ, đội ngũ cán bộ giáo viên còn thiếu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác hạn chế, hàng năm huy động trẻ em ra lớp chỉ đạt 70-80%, tỷ lệ chuyên cần đạt 50-70%. Hệ thống y tế còn thiếu thốn, các công trình phúc lợi công cộng như: nhà văn hóa xã, thôn, bưu điện không có.
Đến nay, mạng lưới trường lớp phát triển đồng bộ và từng bước được chuẩn hoá, xã có 03 trường, trong đó: có 01 trường tiểu học, 01 trường THCS và 01 trường mẫu giáo, hai nhóm trẻ tư thục với 62 lớp học, 107 cán bộ, giáo viên và 1674 học sinh. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn. Xã đã đạt chuẩn phổ cập ở 03 cấp học và 100% trường đạt chuẩn quốc gia. Nhiều thiết chế văn hóa được đầu tư xây dựng như: Nhà văn hóa, bưu điện, sân thể thao… đã từng bước đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao trong nhân dân. Mạng lưới y tế được đầu tư xây dựng, đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Hiện nay, trên địa bàn xã có Trung tâm y tế cao su Chư Prông và Trạm y tế xã, các thôn làng đều có cán bộ y tế thôn, bản. Với cơ sở vật chất khang trang 75 giường bệnh, đầy đủ phương tiện khám chữa bệnh và sự tận tình của cán bộ công nhân viên của Trung tâm y tế và Trạm y tế xã, đã khám và điều trị bệnh kịp thời cho nhân dân, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 25% (năm 2002) xuống còn dưới 9,8% (năm 2022). Công tác phòng chống dịch bệnh trong cộng đồng được thực hiện thường xuyên, đặc biệt hơn hai năm qua, tình hình dịch Covid - 19 diễn biến cực kỳ phức tạp, nhưng với tinh thần trách nhiệm và sự đoàn kết, phối hợp chặt chẽ của cả hệ thống chính trị trong công tác phòng dịch nên tình hình dịch bệnh trên địa bàn cơ bản ổn định.
Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai bằng nhiều  hình thức, phong phú về nội dung, chất lượng ngày càng cao đáp ứng yêu cầu nâng cao sức khỏe và đời sống tinh thần cho nhân dân.
Công tác chăm lo cho gia đình chính sách, người có công, công tác xóa đói giảm nghèo luôn được quan tâm thực hiện; Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống qua các năm, năm 2002 tỷ lệ hộ nghèo chiếm 37% đến cuối năm 2021 còn 5,8% theo tiêu chí cũ và 13.74% theo tiêu chí mới. Hai mươi năm qua bằng nguồn vốn của nhà nước và huy động các doanh nghiệp, cộng đồng, xã đã tu sửa và xây dựng mới 73 căn nhà tình nghĩa, 382 căn nhà tình thương; chống dột, nâng nền, sửa chữa nhà cho hàng trăm hộ dân gặp khó khăn.
An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố và tăng cường, nguồn lực trong các tầng lớp nhân dân được phát huy, nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào đường lối của Đảng, chấp hành nghiêm chính sách pháp luật của nhà nước, đồng thuận với cấp ủy, chính quyền trong quá trình tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Quán triệt quan điểm: phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, quốc phòng an ninh là nhiệm vụ thường xuyên. Hàng năm Đảng ủy xã luôn quan tâm thực hiện công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết trung ương 4 khóa XII về “Vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay”; Công tác xây dựng Đảng được chú trọng trên cả ba mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức. Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí  Minh" đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân, có sức lan tỏa trong xã hội, góp phần ngăn chặn sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tệ tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội khác. Số lượng, chất lượng đảng viên và tổ chức cơ sở đảng được nâng lên: năm 2002 khi mới thành lập, Đảng bộ xã chỉ có 02 chi bộ với 44 đảng viên, đến nay đã có 16 chi bộ với 272 đảng viên. Hàng năm có 80% chi bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ, 20% chi bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; 98,2% đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Chính quyền, mặt trận các đoàn thể vững mạnh toàn diện, hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành của chính quyền từng bước được nâng cao. Hội đồng nhân dân luôn đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động, các kỳ họp được chuẩn bị chu đáo, khoa học, đúng quy định; đại biểu HĐND thường xuyên liên hệ chặt chẽ với cử tri, tuyên truyền vận động cử tri và nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, kịp thời tiếp thu và phản ánh các kiến nghị chính đáng của cử tri đến cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. UBND xã tiếp tục phát huy năng lực quản lý điều hành, triển khai thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội, đảm quốc phòng- an ninh, thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, công phòng chống tham nhũng, công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại.
 Đội ngũ cán bộ, công chức được đào tạo chuẩn hóa, dân chủ xã hội được phát huy, từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Năm 2002 đội ngũ cán bộ, công chức đa số chưa đảm bảo về trình độ chuyên môn, thiếu kinh nghiệm lãnh đạo. Cho đến nay trình độ cán bộ, công chức xã được chuẩn hóa, cán bộ lãnh đạo chủ chốt đã có trình độ chuyên môn đại học, trung cấp lý luận chính trị và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng- an ninh, quản lý nhà nước, khắc phục cơ bản tình trạng hụt hẫng cán bộ nữ, cán bộ trẻ, cán bộ người đồng bào dân tộc thiếu số.
 Hiện nay về trình độ chuyên môn có 27 đồng chí trình độ đại học, 02 đồng chí cao đẳng, 02 Đ/c có trình độ trung cấp; Về lý luận chính trị: có 17 Đ/c trình độ trung cấp; 15 Đ/c trình độ sơ cấp. Mặt trận và các đoàn thể được củng cố vững chắc cả về số lượng và chất lượng, xây dựng đầy đủ các chi hội, chi đoàn ở 11 thôn, làng, tập trung nâng cao chất lượng hoạt động, phát triển đoàn viên, hội viên. Năm 2002 toàn xã có 942 đoàn viên, hội viên, đến nay phát triển lên 2.789 hội viên. Hàng năm, các đoàn thể tổ chức nhiều phong trào thi đua, thành lập các mô hình, câu lạc bộ để giúp đoàn viên, hội viên phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, hội viên và nhân dân. Đồng thời vận động đoàn viên, hội viên chấp hành tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và thực hiện tốt các phong trào do địa phương phát động. Hàng năm Mặt trận và các đoàn thể đều được Đảng ủy và Hội cấp trên đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Với những thành tích đạt được qua 20 năm, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã nhà đã được các Bộ và UBND tỉnh tặng 05 cờ thi đua, hơn 70 bằng khen cho các tập thể và cá nhân. Được Huyện ủy, UBND huyện tặng 505 giấy khen cá nhân và hơn 100 giấy khen tập thể. Từ năm 2002 đến năm 2022 Đảng bộ xã hàng năm luôn đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh trở lên.VXã được thành lập theo Nghị định số: 54/2002/NĐ-CP ngày 13 tháng 5 năm 2002 của Chính phủ trên cơ sở tách ra từ 3 xã: xã Ia Boòng, Thăng Hưng và  Bình Giáo. Là xã nằm ở phía tây của huyện Chư Prông, với diện tích tự nhiên là 4029,32 ha trong đó đất nông nghiệp: 3722.54 ha. Khi được thành lập, xã có 08 thôn, làng trong đó có 03 thôn người kinh và 05 làng đồng bào DTTS với tổng số hộ 1.425 hộ và 5.213 nhân khẩu.
Trải qua quá trình chia tách và sáp nhập, hiện nay xã có 11 thôn, làng; trong đó gồm 07 thôn người kinh và 04 làng đồng bào dân tộc thiểu số với 2.230 hộ, 9.321 nhân khẩu. Ngày mới thành lập điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế-xã hội còn nhiều thiếu thốn, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân còn nhiều khó khăn, đội ngũ cán bộ được tuyển dụng từ nhiều nguồn khác nhau, chưa đáp ứng các tiêu chuẩn về văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ và lý luận chính trị, vừa thiếu kinh nghiệm, chưa am hiểu hết tình hình địa phương.
           Song được sự quan tâm lãnh chỉ đạo của lãnh đạo Huyện ủy – HĐND – UBND huyện; sự phối hợp, hỗ trợ của các cơ quan, ban ngành, đoàn thể huyện và các doanh nghiệp đứng chân trên địa bàn. Đảng bộ và chính quyền địa phương đã phát huy truyền thống cách mạng của nhân dân các dân tộc trong xã, với tinh thần đoàn kết, dân chủ, kỷ cương và trách nhiệm; cùng với sự năng động, sáng tạo trong quản lý điều hành của chính quyền; hoạt động có hiệu quả của Mặt trận và các đoàn thể; sự chung sức, đồng lòng của nhân dân;  20 năm qua đã đạt được những thành tựu nổi bật, làm thay đổi diện mạo của xã một cách toàn diện, thể hiện trên các lĩnh vực chủ yếu sau:
Về phát triển kinh tế
Năm 2002 tổng diện tích gieo trồng của xã là 1.625 ha, trong đó diện tích cây ngắn ngày 380 ha, diện tích cây công nghiệp dài ngày 1.245 ha, Tổng đàn gia súc, gia cầm là: 2.486 con, trong đó gia súc:186 con, gia cầm: 2.300 con. Về thương mại dịch vụ có: 20 hộ kinh doanh các mặt hàng tiêu dùng, tỷ lệ hộ nghèo 37%, thu nhập bình quân đầu người 4,5 triệu đồng/người/năm. Đến nay tổng diện tích gieo trồng của xã là 2700.9 ha tăng 1075,9 ha so với năm 2002, trong đó: Các loại cây ngắn này 347,8 ha, cây công nghiệp dài ngày 2353.1 ha. Tổng đàn gia súc, gia cầm là: 14.754 con, trong đó gia súc 2.048 con, gia cầm: 12.706 con. 
Từ một xã xuất phát điểm nền kinh tế thấp, năm 2002 tổng giá trị sản xuất trên địa bàn chỉ đạt 40 tỷ đồng, đến nay đạt trên 396 tỷ đồng/năm (trong đó: nông nghiệp 80%, công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng, thương mại- dịch vụ 20%), giá trị trên một đơn vị diện tích canh tác 120 triệu đồng/ha. Nhiều mô hình kinh tế trang trại, chăn nuôi tập trung, bán công nghiệp có hiệu quả đang hình thành và nhân rộng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hướng, từ nền kinh tế nông nghiệp thủ công lạc hậu, đến nay đã áp dụng khoa học kỹ thuật, sử dụng giống mới vào trong sản xuất và chăn nuôi, đồng thời quan tâm chú trọng phát triển ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp- xây dựng, thương mại- dịch vụ. Hiện nay trên địa bàn xã có công ty TNHH MTV cao su Chư Prông, 4 doanh nghiệp tư nhân và hơn 200 hộ kinh doanh thương mại vừa và nhỏ tăng 180 hộ so với năm 2002, đã tạo công ăn việc làm ổn định cho hàng ngàn lao động của xã. Thu nhập bình quân đầu người 42,5 triệu đồng/người/năm tăng gấp 9,4 lần so với năm 2002.
Tỷ lệ hộ nghèo giảm, hộ khá, giàu hàng năm tăng cao, nhiều hộ đã có thu nhập trên một tỷ đồng/năm; Thu ngân sách hàng năm luôn đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch. Trong những năm qua, Đảng bộ và chính quyền địa phương đã tập trung vận động nhân dân phát huy nội lực thực hiện phương châm Nhà nước và nhân dân cùng làm như: Kéo điện ra khu sản xuất, làm đường giao thông nông thôn, chỉnh trang cổng chào, tu sửa đường làng ngõ xóm…với số tiền lên tới hàng trăm tỷ đồng, do vậy cơ sở hạ tầng được đầu tư xây dựng đã cơ bản đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế, xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Cụ thể: các tuyến đường liên xã, liên thôn đã được nhựa hóa hoặc bê tông hóa 99%, các tuyến đường nội thôn đạt 85%; 100% hộ gia đình có điện phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt; 99,5% hộ gia đình đã xây dựng được nhà kiên cố, năm 2017 xã vinh dự được Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai công nhận xã đạt chuẩn nông thôn mới.
Song song với phát triển kinh tế, lĩnh vực văn hóa xã hội cũng được quan tâm, chăm lo nhằm từng bước nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Khi mới thành lập cơ sở vật chất phục vụ dạy và học còn gặp nhiều khó khăn, ban đầu xã có 01 trường học với 10 giáo viên và hơn 300 học sinh, 70% phòng học là tranh tre, vách gỗ tạm bợ, đội ngũ cán bộ giáo viên còn thiếu về trình độ chuyên môn, kinh nghiệm công tác hạn chế, hàng năm huy động trẻ em ra lớp chỉ đạt 70-80%, tỷ lệ chuyên cần đạt 50-70%. Hệ thống y tế còn thiếu thốn, các công trình phúc lợi công cộng như: nhà văn hóa xã, thôn, bưu điện không có.
Đến nay, mạng lưới trường lớp phát triển đồng bộ và từng bước được chuẩn hoá, xã có 03 trường, trong đó: có 01 trường tiểu học, 01 trường THCS và 01 trường mẫu giáo, hai nhóm trẻ tư thục với 62 lớp học, 107 cán bộ, giáo viên và 1674 học sinh. Chất lượng giáo dục ngày càng được nâng cao, đội ngũ giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn. Xã đã đạt chuẩn phổ cập ở 03 cấp học và 100% trường đạt chuẩn quốc gia. Nhiều thiết chế văn hóa được đầu tư xây dựng như: Nhà văn hóa, bưu điện, sân thể thao… đã từng bước đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao trong nhân dân. Mạng lưới y tế được đầu tư xây dựng, đảm bảo chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Hiện nay, trên địa bàn xã có Trung tâm y tế cao su Chư Prông và Trạm y tế xã, các thôn làng đều có cán bộ y tế thôn, bản. Với cơ sở vật chất khang trang 75 giường bệnh, đầy đủ phương tiện khám chữa bệnh và sự tận tình của cán bộ công nhân viên của Trung tâm y tế và Trạm y tế xã, đã khám và điều trị bệnh kịp thời cho nhân dân, tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng giảm từ 25% (năm 2002) xuống còn dưới 9,8% (năm 2022). Công tác phòng chống dịch bệnh trong cộng đồng được thực hiện thường xuyên, đặc biệt hơn hai năm qua, tình hình dịch Covid - 19 diễn biến cực kỳ phức tạp, nhưng với tinh thần trách nhiệm và sự đoàn kết, phối hợp chặt chẽ của cả hệ thống chính trị trong công tác phòng dịch nên tình hình dịch bệnh trên địa bàn cơ bản ổn định.
Phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao được triển khai bằng nhiều  hình thức, phong phú về nội dung, chất lượng ngày càng cao đáp ứng yêu cầu nâng cao sức khỏe và đời sống tinh thần cho nhân dân.
Công tác chăm lo cho gia đình chính sách, người có công, công tác xóa đói giảm nghèo luôn được quan tâm thực hiện; Tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống qua các năm, năm 2002 tỷ lệ hộ nghèo chiếm 37% đến cuối năm 2021 còn 5,8% theo tiêu chí cũ và 13.74% theo tiêu chí mới. Hai mươi năm qua bằng nguồn vốn của nhà nước và huy động các doanh nghiệp, cộng đồng, xã đã tu sửa và xây dựng mới 73 căn nhà tình nghĩa, 382 căn nhà tình thương; chống dột, nâng nền, sửa chữa nhà cho hàng trăm hộ dân gặp khó khăn.
An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được giữ vững. Khối đại đoàn kết toàn dân được củng cố và tăng cường, nguồn lực trong các tầng lớp nhân dân được phát huy, nhân dân tin tưởng tuyệt đối vào đường lối của Đảng, chấp hành nghiêm chính sách pháp luật của nhà nước, đồng thuận với cấp ủy, chính quyền trong quá trình tổ chức thực hiện các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.
Quán triệt quan điểm: phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt, quốc phòng an ninh là nhiệm vụ thường xuyên. Hàng năm Đảng ủy xã luôn quan tâm thực hiện công tác giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, đảng viên và nhân dân, đẩy mạnh thực hiện Nghị quyết trung ương 4 khóa XII về “Vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay”; Công tác xây dựng Đảng được chú trọng trên cả ba mặt tư tưởng, chính trị và tổ chức. Cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí  Minh" đã tạo sự chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên và nhân dân, có sức lan tỏa trong xã hội, góp phần ngăn chặn sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tệ tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội khác. Số lượng, chất lượng đảng viên và tổ chức cơ sở đảng được nâng lên: năm 2002 khi mới thành lập, Đảng bộ xã chỉ có 02 chi bộ với 44 đảng viên, đến nay đã có 16 chi bộ với 272 đảng viên. Hàng năm có 80% chi bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ, 20% chi bộ hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; 98,2% đảng viên hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Chính quyền, mặt trận các đoàn thể vững mạnh toàn diện, hiệu lực, hiệu quả quản lý điều hành của chính quyền từng bước được nâng cao. Hội đồng nhân dân luôn đổi mới và nâng cao chất lượng hoạt động, các kỳ họp được chuẩn bị chu đáo, khoa học, đúng quy định; đại biểu HĐND thường xuyên liên hệ chặt chẽ với cử tri, tuyên truyền vận động cử tri và nhân dân thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của nhà nước, kịp thời tiếp thu và phản ánh các kiến nghị chính đáng của cử tri đến cơ quan chức năng có thẩm quyền giải quyết. UBND xã tiếp tục phát huy năng lực quản lý điều hành, triển khai thực hiện tốt các chỉ tiêu phát triển kinh tế- xã hội, đảm quốc phòng- an ninh, thực hiện tốt công tác cải cách hành chính, công phòng chống tham nhũng, công tác giải quyết đơn thư, khiếu nại.
 Đội ngũ cán bộ, công chức được đào tạo chuẩn hóa, dân chủ xã hội được phát huy, từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. Năm 2002 đội ngũ cán bộ, công chức đa số chưa đảm bảo về trình độ chuyên môn, thiếu kinh nghiệm lãnh đạo. Cho đến nay trình độ cán bộ, công chức xã được chuẩn hóa, cán bộ lãnh đạo chủ chốt đã có trình độ chuyên môn đại học, trung cấp lý luận chính trị và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng- an ninh, quản lý nhà nước, khắc phục cơ bản tình trạng hụt hẫng cán bộ nữ, cán bộ trẻ, cán bộ người đồng bào dân tộc thiếu số.
 Hiện nay về trình độ chuyên môn có 27 đồng chí trình độ đại học, 02 đồng chí cao đẳng, 02 Đ/c có trình độ trung cấp; Về lý luận chính trị: có 17 Đ/c trình độ trung cấp; 15 Đ/c trình độ sơ cấp. Mặt trận và các đoàn thể được củng cố vững chắc cả về số lượng và chất lượng, xây dựng đầy đủ các chi hội, chi đoàn ở 11 thôn, làng, tập trung nâng cao chất lượng hoạt động, phát triển đoàn viên, hội viên. Năm 2002 toàn xã có 942 đoàn viên, hội viên, đến nay phát triển lên 2.789 hội viên. Hàng năm, các đoàn thể tổ chức nhiều phong trào thi đua, thành lập các mô hình, câu lạc bộ để giúp đoàn viên, hội viên phát triển kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đoàn viên, hội viên và nhân dân. Đồng thời vận động đoàn viên, hội viên chấp hành tốt các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước và thực hiện tốt các phong trào do địa phương phát động. Hàng năm Mặt trận và các đoàn thể đều được Đảng ủy và Hội cấp trên đánh giá hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.
Với những thành tích đạt được qua 20 năm, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân xã nhà đã được các Bộ và UBND tỉnh tặng 05 cờ thi đua, hơn 70 bằng khen cho các tập thể và cá nhân. Được Huyện ủy, UBND huyện tặng 505 giấy khen cá nhân và hơn 100 giấy khen tập thể. Từ năm 2002 đến năm 2022 Đảng bộ xã hàng năm luôn đạt danh hiệu trong
sạch vững mạnh trở lên.
Quá trình hình thành và Phát triển >> Cơ cấu tổ chức  >>
Thành tựu giai đoạn 2010-2015 >>  Định hướng phát triển giai đoạn 2015-2020 >> 
   
ĐĂNG KÝ NHẬN TIN

customer-service.png THÔNG TIN LIÊN HỆ:

1478004194_map-icon.png Địa chỉ: 16 Trần Phú, huyện Chư Prông
, tỉnh Gia Lai
1490597482_Phone.png Điện thoại: (0269).3843 680
1478004801_fax-(1).png  Fax: (0269)......
1478004004_Mail.png  Email: ubndchuprong@gialai.gov.vn
 
contract-(4).png THÔNG TIN BẢN QUYỀN:

Bản quyền thuộc về UBND huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai
Chịu trách nhiệm chính: Ông Từ Ngọc Thông - Phó Chủ tịch UBND huyện
Giấy phép số: 04/GP-TTĐT ngày 26/6/2015 của Sở Thông tin và Truyền thông
   Copyright © 2018 
Trang chủ | Tin tức | Liên hệ | Site map icontop.png